Quan hệ Ki tô hữu và người Do Thái Đồng_hóa_người_Do_Thái

Đức Hồng Y người do thái Jean-Marie Lustiger của Giáo hội Công giáo Rôma

Câu hỏi về sự đồng hóa của người Do Thái là một chủ đề được quan tâm đối với cả các nhà lãnh đạo tôn giáo Do Thái và Kitô giáo. Một số giáo phái Tin Lành cấp tiến đã tuyên bố công khai rằng họ sẽ không còn cải đạo và truyền giáo cho người Do Thái nữa. Họ đã sử dụng thần học giao ước kép.[6][7][8]

Cơ đốc giáo Châu Âu thuở ban đầu đã chứng tỏ có một khoảng thời gian và không gian mà người Do Thái và Kitô hữu có thể cùng nhau chung sống hòa hợp. Họ đã sống quá gần nhau trong một số khu vực mà các nhà lãnh đạo của cả hai sẽ lo lắng về sự ảnh hưởng đền từ tôn giáo ở bên phe kia. Một Hoàng đế Ki tô giáo phụ trách một thị trấn đang phát triển sẽ mời các thương gia Do Thái giúp khôi phục nền kinh tế bản địa. Có một mô hình trục xuất và mời lại người Do Thái cho phép các Ki tô hữu và người Do Thái sống chung với nhau trong các thị trấn nhỏ trên khắp châu Âu. Louis Mộ Đạo con trai chính cống của Charlemagne trong Đế quốc La Mã Thần thánh là người đàn ông đầu tiên đã để lại bản mô tả chi tiết về các quyền lợi của thương gia người Do Thái.[9]

Tây Ban NhaBồ Đào Nha, sau thế kỷ 15, đã có nhiều tranh cãi về sự chân thành của những người Công giáo gốc Do Thái đã chuyển đổi cải đạo vì người Do Thái cố chịu đấm ăn xôi để không bị trục xuất khỏi Bán đảo Iberia.[10] Tại Tây Ban NhaBồ Đào Nha, con cháu hậu duệ của người Ả Rập, người Moor, và người Do Thái (moriscos và marranos), trong một khoảng thời gian đã được cấm tham gia vào một số thương hội, những vị trí trong hàng giáo sĩ và đặc biệt là bị cấm di cư sang châu Mỹ Latinh Limpieza de sangre. Hệ thống phân biệt đối xử kỳ thị sơ khai này đã yếu hơn ở châu Mỹ Latinh do địa vị xã hội mà các nô lệ Châu Phi vùng Sub-Saharan có, thấp hơn nhiều so với những Kitô hữu Mới của Thế giới mới đến từ thế giới cổ, một yếu tố góp phần vào sự hấp thụ các yếu tố này trong các xã hội đa văn hóa đang phát triển ở Tân thế giới.

Giáo hội Công giáo Rôma đã hấp dẫn thu hút một số người Do Thái nổi tiếng như là Gustav Mahler, Ludwig Wittgenstein, Marcel Proust, Edith Stein, Israel Zolli, Erich von Stroheim, và Jean-Marie Lustiger.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Đồng_hóa_người_Do_Thái http://www.abrock.com/Attempt.html#valid http://www.adherents.com/largecom/fam_jewish_catho... http://acheret.co.il/en/?cmd=articles.304 http://www.jcrelations.net/en/?id=1499 http://www.jstor.org/stable/pdf/237051.pdf http://nationalhumanitiescenter.org/tserve/twenty/... http://www.religioustolerance.org/chr_jcon3.htm http://www.yivoencyclopedia.org/article.aspx/assim... https://archive.is/20121205093809/http://acheret.c... https://web.archive.org/web/20121013061311/http://...